Thứ Tư, 1 tháng 6, 2016

Bê bối tình ái của các người đẹp châu Á

Chụp ảnh gia đình

Đầu năm 2015, người mẫu Nhật Bản Becky lộ chuyện lén lút qua lại với một nam ca sĩ. Những dòng trò chuyện về kế hoạch kết hôn của cô cũng bị phát tán. Sau sự việc, Becky tổ chức họp báo phủ nhận là "kẻ thứ ba", cô liên tục cúi đầu xin lỗi vì đã gây hiểu lầm. Tuy nhiên sau đó, người đẹp thừa nhận hẹn hò nam ca sĩ. Theo Ettoday, Becky phải gặp vợ của ca sĩ này để xin lỗi. Vụ việc khiến danh tiếng của cô bị ảnh hưởng nặng. Người đẹp mất các hợp đồng quảng cáo, phải đền bù thiệt hại cho công ty quản lý.

Nguyễn Ngọc Anh khoe ảnh thời thơ bé

Nguyễn Ngọc Anh sinh ngày 19/12/1981 tại Quảng Ninh. Năm 8 tuổi, nữ ca sĩ đã tham gia nhiều hoạt động ca hát ở quê nhà. Mỗi khi cơ quan bố tổ chức liên hoan, Ngọc Anh thường góp vui bằng các tiết mục văn nghệ. Cô là "hiện tượng" trong làng nhạc Quảng Ninh với ca khúc Chiếc thuyền giấy.

Nguyễn Ngọc Anh (trái) chụp ảnh cùng mẹ và bác vào năm 8 tuổi. Ngoài giọng hát cao, trong, cô thu hút người đối diện bởi đôi mắt sáng.

Ngọc Anh khoe giọng hát trong đám cưới của một người thân.

Mẹ Ngọc Anh từng tâm sự nữ ca sĩ là con út trong gia đình nên luôn được người thân bao bọc, che chở. 

Năm 9 tuổi, Ngọc Anh biểu diễn văn nghệ chào mừng Liên hoan phim Việt Nam lần thứ chín.

Ngọc Anh từng đoạt giải nhì cuộc thi "Vẻ đẹp học sinh thanh lịch thành phố" tại Quảng Ninh và huy chương vàng tại Liên hoan giọng hát thiếu nhi quốc tế tại Quý Châu, Trung Quốc với ca khúc Đường dưới chân mình (nhạc phim Tây Du Ký).

Nữ ca sĩ (giữa) thích ăn mặc nữ tính, điệu đà từ nhỏ. Trong ảnh, Ngọc Anh tham dự sinh nhật của một người bạn.

Ngọc Anh biểu diễn trong đêm nhạc của nhạc sĩ Đỗ Hòa An. Ông là người phát hiện ra tố chất của cô cũng như là người thầy đầu tiên kiêm tác giả ca khúc Chiếc thuyền giấy làm nên tên tuổi Ngọc Anh lúc còn nhỏ.

Ngoài ca hát, Ngọc Anh có thể chơi đàn organ. Cô từng đệm đàn cho chị họ biểu diễn tại xí nghiệp của bố trong ngày Quốc tế Phụ nữ.

Nữ ca sĩ chụp ảnh kỷ niệm cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi ông về Quảng Ninh. Buổi gặp mặt này còn có sự tham gia của ca sĩ Hồ Quỳnh Hương (váy tím).

Nguyễn Ngọc Anh theo đuổi con đường ca hát chuyên nghiệp từ năm 2005. Nữ ca sĩ được biết đến nhiều hơn sau khi vào top 7 cuộc thi Sao Mai Điểm hẹn 2006. Trước đó một năm, nữ ca sĩ đất Mỏ kết hôn với chàng trai đồng hương làm việc trong ngành tòa án ở Quảng Ninh sau 8 năm quen biết. Năm 2007, cô sinh con gái đầu lòng tên Phương Anh và ra mắt album đầu tiên Thế giới tuyệt vời. Giữa năm 2008, gia đình Ngọc Anh đoàn tụ tại Hà Nội. Vài tháng sau, cô đoạt giải giọng hát vàng ASEAN. Cuối năm đó, Ngọc Anh và chồng chia tay. Cô trở thành bà mẹ đơn thân, một mình nuôi dạy con cái.

Ngày 12/6 tại Hà Nội, nữ ca sĩ tổ chức liveshow đánh dấu 11 năm ca hát. Chương trình do nhạc sĩ Đỗ Bảo làm giám đốc âm nhạc. Trong liveshow, Ngọc Anh sẽ kể lại những thăng trầm trong sự nghiệp cũng như đời sống riêng tư bằng âm nhạc.

Đức Trí  |  

Chụp ảnh gia đình

Rạp nhà nước không cạnh tranh nổi quán cà phê chiếu phim

Tình trạng xập xệ, không gian bốc mùi hôi, ghế cũ có thể sập hay máy chiếu cũ kỹ... khiến các rạp phim ngày càng vắng khách, không có doanh thu.

Cục Điện ảnh vừa tổ chức hội thảo "Giải pháp đẩy mạnh công tác phát hành - phổ biến phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành phim và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" tại Hà Nội ngày 31/5.

rap-nha-nuoc-khong-canh-tranh-noi-quan-ca-phe-chieu-phim

Bà Ngô Phương Lan (trái) phát biểu tại Hội thảo ngày 31/5. Ảnh: Trung Qp.

Bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, dẫn nhập rằng vài năm trở lại đây, hoạt động phát hành và phổ biến phim trong nước phát triển mạnh mẽ. Doanh thu chiếu bóng tăng khoảng 20- 30%. Theo thống kê, số lượt khán giả mua vé xem phim năm 2015 nhỉnh hơn 5% so với năm 2014. Nhiều phim trong đó có cả phim Việt do nhà nước đặt hàng, tư nhân sản xuất như Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh đạt doanh thu cao trên 80 tỷ và tạo cơn sốt với khán giả. Tuy nhiên, đây chỉ là dấu hiệu khởi sắc ở các thành phố lớn.

Trong khi đó, hoạt động phát hành phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là bức tranh mang màu sắc ảm đạm. "Khó khăn lớn nhất của công tác phát hành phổ biến phim ở các tỉnh thành là tình trạng rạp xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, không phù hợp và thiếu nguồn. Có tình trạng báo động rằng rạp ở một số địa phương đã bị thu hồi hoặc có nguy cơ bị thu hồi để sử dụng vào mục đích khác", bà Lan nêu ra.

Đây là thực trạng chung khiến doanh thu tại hơn 30 trung tâm phát hành và chiếu bóng phim ở các địa phương đều đi xuống.

Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng ở tỉnh Lạng Sơn đặc biệt thiếu chuyên viên thuyết minh các phim nước ngoài, ở Sơn La không có rạp chiếu, ở Ninh Bình thiếu nguồn phim để chiếu, ở Vĩnh Phúc gần như chỉ chiếu phim khai mạc và phục vụ các đợt phim chính trị.

Ông Bùi Thế Lâm, Giám đốc Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Hải Phòng, đề xuất trả bớt rạp cho nhà nước để đổi lấy máy chiếu công nghệ cao. Ông Lâm cho hay: "Tuy các rạp nằm ở vị trí đẹp, phòng chiếu đều xuống cấp, dột và không được cải tạo. Hệ thống máy lạnh hỏng, ghế đã cũ và không phù hợp. Phòng chiếu 20 ghế không bao giờ kín rạp". Theo ông Lâm, một số nơi phải đóng cửa vì sợ sập, phòng chiếu hôi hám, chỗ ngồi bẩn thỉu và thiết bị có nguy cơ hỏng bất cứ lúc nào.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac

Rạp Dân Chủ (Hà Nội) đóng cửa từ tháng 11/2015. 

Một lý do khiến hệ thống rạp phim nhà nước đi xuống còn bởi họ không thể cạnh tranh với các rạp tư nhân nên không thể mua được bản quyền chiếu phim ở vòng một - khi các tác phẩm còn gây sốt. Giám đốc Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng Quảng Trị - Hồ Thanh Thoan - bày tỏ thậm chí trung tâm của ông không cạnh tranh nổi với các quán cà phê có máy chiếu HD. 

Tình trạng ảm đạm thời gian qua của các Trung tâm phát hành và Chiếu bóng phim ở các tỉnh địa phương không khác nhiều rạp phim nhà nước ở Hà Nội. Ở thủ đô, chỉ trừ Trung tâm Chiếu phim Quốc Gia, các rạp nhà nước như Đặng Dung, Bạch Mai, Tháng Tám, Kim Đồng, Ngọc Khánh đều làm ăn đi xuống. Một số từng là trung tâm vàng son một thuở của thủ đô đã đóng cửa như trường hợp rạp Dân Chủ cuối năm 2015.

Hầu hết ý kiến từ trung tâm chiếu phim địa phương đề nghị Cục điện ảnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quan tâm đầu tư trang thiết bị cho các rạp phim, đồng thời các hãng sản xuất và phát hành phim lớn nên tạo điều kiện để rạp địa phương được mua bản quyền phim sớm.

Ông Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đề nghị các rạp địa phương nên tích cực và chủ động trong các hoạt động nhằm thay đổi tình trạng xập xệ hiện nay, song song việc được nhà nước xem xét hỗ trợ. Ông Biên đặt ngược câu hỏi cho các rạp rằng liệu có máy chiếu định dạng đủ cho các phim chất lượng cao thì các rạp chiếu có bán được vé không hay vẫn ế ẩm như hiện nay. Ông cho rằng các trung tâm phát hành và chiếu bóng địa phương nên đổi mới tư duy để bắt kịp xu thế thị trường và xã hội hóa.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac-2

Trung Tâm Chiếu phim Quốc Gia tự làm mới mình bằng cách hợp tác với một số đơn vị kinh doanh tư nhân trong rạp.

Trường hợp rạp phim nhà nước hiếm hoi hoạt động thành công là Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội). 

Giám đốc Nguyễn Danh Dương chia sẻ về cách trung tâm thích ứng với thị trường phát hành phim. Ông kể hơn 10 năm trước, trung tâm cũng rơi vào tình cảnh xập xệ và đi xuống như nhiều rạp tỉnh hiện nay.

Tuy nhiên, Rạp chiếu phim Quốc gia sau đó chủ động lách luật hợp tác với các đơn vị tư nhân, cho họ kinh doanh bên trong rạp với nhiều điều kiện về hợp đồng nâng cấp cơ sở hạ tầng và vật chất. Nhờ được nâng cấp, rạp trở nên khang trang, thu hút khách và tăng doanh thu hẳn lên. Khi có nguồn thu do tự hợp tác với các đơn vị tư nhân, rạp đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất.

"Hiện nay, ngay cả nhà vệ sinh của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia cũng khang trang và gây ấn tượng với người xem. Khách nữ giới thậm chí có thể dừng lại ở đó để trang điểm", ông Dương nói. Về nguồn nhân lực, ông Dương nhấn mạnh Trung tâm chú trọng sử dụng các nhân lực bán thời gian là sinh viên. Họ vừa trẻ vừa năng động vừa làm mới dịch vụ chiếu phim cho rạp.

>> Xem thêm:

Ký ức về thời vàng son của các rạp chiếu bóng cổ ở Hà Nội

Chụp ảnh gia đình

Rạp nhà nước phía Bắc không cạnh tranh nổi quán cà phê chiếu phim

Tình trạng xập xệ, không gian bốc mùi hôi, ghế cũ có thể sập hay máy chiếu cũ kỹ... khiến các rạp phim miền Bắc ngày càng vắng khách, không có doanh thu.

Cục Điện ảnh vừa tổ chức hội thảo "Giải pháp đẩy mạnh công tác phát hành - phổ biến phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành phim và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực phía Bắc" tại Hà Nội ngày 31/5.

rap-nha-nuoc-phia-bac-khong-canh-tranh-noi-quan-ca-phe-chieu-phim

Bà Ngô Phương Lan (trái) phát biểu tại Hội thảo ngày 31/5. Ảnh: Trung Qp.

Bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, dẫn nhập rằng vài năm trở lại đây, hoạt động phát hành và phổ biến phim trong nước phát triển mạnh mẽ. Doanh thu chiếu bóng tăng khoảng 20- 30%. Theo thống kê, số lượt khán giả mua vé xem phim năm 2015 nhỉnh hơn 5% so với năm 2014. Nhiều phim trong đó có cả phim Việt do nhà nước đặt hàng, tư nhân sản xuất như Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh đạt doanh thu cao trên 80 tỷ và tạo cơn sốt với khán giả. Tuy nhiên, đây chỉ là dấu hiệu khởi sắc ở các thành phố lớn.

Trong khi đó, hoạt động phát hành phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là bức tranh mang màu sắc ảm đạm. "Khó khăn lớn nhất của công tác phát hành phổ biến phim ở các tỉnh thành là tình trạng rạp xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, không phù hợp và thiếu nguồn. Có tình trạng báo động rằng rạp ở một số địa phương đã bị thu hồi hoặc có nguy cơ bị thu hồi để sử dụng vào mục đích khác", bà Lan nêu ra.

Đây là thực trạng chung khiến doanh thu tại hơn 30 trung tâm phát hành và chiếu bóng phim ở các địa phương tại miền Bắc đều đi xuống.

Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng ở tỉnh Lạng Sơn đặc biệt thiếu chuyên viên thuyết minh các phim nước ngoài, ở Sơn La không có rạp chiếu, ở Ninh Bình thiếu nguồn phim để chiếu, ở Vĩnh Phúc gần như chỉ chiếu phim khai mạc và phục vụ các đợt phim chính trị.

Ông Bùi Thế Lâm, Giám đốc Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Hải Phòng, đề xuất trả bớt rạp cho nhà nước để đổi lấy máy chiếu công nghệ cao. Ông Lâm cho hay: "Tuy các rạp nằm ở vị trí đẹp, phòng chiếu đều xuống cấp, dột và không được cải tạo. Hệ thống máy lạnh hỏng, ghế đã cũ và không phù hợp. Phòng chiếu 20 ghế không bao giờ kín rạp". Theo ông Lâm, một số nơi phải đóng cửa vì sợ sập, phòng chiếu hôi hám, chỗ ngồi bẩn thỉu và thiết bị có nguy cơ hỏng bất cứ lúc nào.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac

Rạp Dân Chủ (Hà Nội) đóng cửa từ tháng 11/2015. 

Một lý do khiến hệ thống rạp phim nhà nước đi xuống còn bởi họ không thể cạnh tranh với các rạp tư nhân nên không thể mua được bản quyền chiếu phim ở vòng một - khi các tác phẩm còn gây sốt. Giám đốc Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng Quảng Trị - Hồ Thanh Thoan - bày tỏ thậm chí trung tâm của ông không cạnh tranh nổi với các quán cà phê có máy chiếu HD. 

Tình trạng ảm đạm thời gian qua của các Trung tâm phát hành và Chiếu bóng phim ở các tỉnh địa phương miền Bắc không khác nhiều rạp phim nhà nước ở Hà Nội. Ở thủ đô, chỉ trừ Trung tâm Chiếu phim Quốc Gia, các rạp nhà nước như Đặng Dung, Bạch Mai, Tháng Tám, Kim Đồng, Ngọc Khánh đều làm ăn đi xuống. Một số từng là trung tâm vàng son một thuở của thủ đô đã đóng cửa như trường hợp rạp Dân Chủ cuối năm 2015.

Hầu hết ý kiến từ trung tâm chiếu phim địa phương đề nghị Cục điện ảnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quan tâm đầu tư trang thiết bị cho các rạp phim, đồng thời các hãng sản xuất và phát hành phim lớn nên tạo điều kiện để rạp địa phương được mua bản quyền phim sớm.

Ông Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đề nghị các rạp địa phương nên tích cực và chủ động trong các hoạt động nhằm thay đổi tình trạng xập xệ hiện nay, song song việc được nhà nước xem xét hỗ trợ. Ông Biên đặt ngược câu hỏi cho các rạp rằng liệu có máy chiếu định dạng đủ cho các phim chất lượng cao thì các rạp chiếu có bán được vé không hay vẫn ế ẩm như hiện nay. Ông cho rằng các trung tâm phát hành và chiếu bóng địa phương nên đổi mới tư duy để bắt kịp xu thế thị trường và xã hội hóa.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac-2

Trung Tâm Chiếu phim Quốc Gia tự làm mới mình bằng cách hợp tác với một số đơn vị kinh doanh tư nhân trong rạp.

Trường hợp rạp phim nhà nước hiếm hoi hoạt động thành công là Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội). 

Giám đốc Nguyễn Danh Dương chia sẻ về cách trung tâm thích ứng với thị trường phát hành phim. Ông kể hơn 10 năm trước, trung tâm cũng rơi vào tình cảnh xập xệ và đi xuống như nhiều rạp tỉnh hiện nay.

Tuy nhiên, Rạp chiếu phim Quốc gia sau đó chủ động lách luật hợp tác với các đơn vị tư nhân, cho họ kinh doanh bên trong rạp với nhiều điều kiện về hợp đồng nâng cấp cơ sở hạ tầng và vật chất. Nhờ được nâng cấp, rạp trở nên khang trang, thu hút khách và tăng doanh thu hẳn lên. Khi có nguồn thu do tự hợp tác với các đơn vị tư nhân, rạp đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất.

"Hiện nay, ngay cả nhà vệ sinh của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia cũng khang trang và gây ấn tượng với người xem. Khách nữ giới thậm chí có thể dừng lại ở đó để trang điểm", ông Dương nói. Về nguồn nhân lực, ông Dương nhấn mạnh Trung tâm chú trọng sử dụng các nhân lực bán thời gian là sinh viên. Họ vừa trẻ vừa năng động vừa làm mới dịch vụ chiếu phim cho rạp.

>> Xem thêm:

Ký ức về thời vàng son của các rạp chiếu bóng cổ ở Hà Nội

Chụp ảnh gia đình

Vợ Johnny Depp bị chỉ trích vì tiêu xài hoang phí

Amber Heard kiếm được khoảng 300.000 USD năm 2015, tuy nhiên mỗi tháng cô tiêu hơn 43.000 USD.

Tờ People vừa hé lộ chi tiết tình hình tài chính của Amber Heard. Theo giấy tờ nộp tại Tòa án tối cao Los Angeles, Amber Heard kiếm được khoảng 300.000 USD trong năm 2015. Tuy nhiên, sau khi trừ hàng loạt chi phí, diễn viên The Danish Girl chỉ mang về nhà 51.000 USD.

Thu nhập ước tính của Amber Heard năm ngoái bao gồm 31.000 USD cho vai diễn trong The Danish Girl, 45.000 USD cho phim Paranoia và 65.000 USD khi đóng Magic Mike XXL. Các nguồn thu khác trong năm 2015 của cô bao gồm hợp đồng quảng cáo cho Tiffany & Co. trị giá 120.000 USD và Bulgari - 50.000 USD. Sau khi hoa hồng cho các công ty trung gian và trừ đi chi phí khác, bao gồm cả xe hơi và bảo hiểm y tế, thu nhập thực tế của Amber Heard còn lại rất ít.

vo-johnny-depp-bi-chi-trich-vi-tieu-xai-hoang-phi

Cuộc chiến ly hôn giữa Amber Heard và Johnny Depp gây ồn ào trên các mặt báo.

Amber Heard công khai tài chính với mong muốn tòa án thông qua quyết định buộc chồng cũ chu cấp cho cô. Người đẹp hy vọng nhận hỗ trợ 50.000 USD mỗi tháng sau ly hôn.

Theo các tài liệu tòa công bố, trung bình một tháng Amber Heard phải chi 10.000 USD tiền thuê nhà, 3.000 USD chăm sóc y tế, 2.000 USD cho mua sắm lẻ, 2.000 USD ăn uống, 2.000 USD cho quần áo, 10.000 USD giải trí và nghỉ dưỡng và 10.000 USD cho các chi phí khác như chăm sóc vật nuôi, thuê công ty quản lý. Kết hợp với các khoản nhỏ khác, tổng số tiền Amber Heard chi tiêu hàng tháng khoảng 43.000 USD.

vo-johnny-depp-bi-chi-trich-vi-tieu-xai-hoang-phi-1

Amber Heard muốn được chồng chu cấp sau ly hôn.

Các con số này khiến nhiều người bất ngờ và lên tiếng chỉ trích thói tiêu xài xa hoa của Amber Heard. Nhiều người gọi nữ diễn viên là "cô nàng đào mỏ".

Một người tên Brittney Beale viết: "Tôi không hiểu nổi sao lại tiêu xài đắt đỏ như thế. Sao phải thuê nhà tới 10.000 USD một tháng? Không nhất thiết phải sống ở một nơi trị giá từng ấy, chỉ vì bạn là diễn viên, trừ khi bạn tự kiếm được tiền chi trả. Đừng sống quá hoang phí rồi bắt người khác phải hỗ trợ cho mình".

Còn khán giả tên Debie Ruth nói: "2.000 USD tiền ăn một tháng? Nhìn vẻ ngoài, có vẻ cô ấy ít khi ăn uống. Cô ấy chi từng ấy tiền cho cái gì nhỉ?". 

Amber Heard đệ đơn ly dị Johnny Depp hôm 23/5 và xin lệnh cấm chồng lại gần mình vì lo sợ bị bạo hành. Cô cũng tuyên bố bị Johnny Depp đánh. Luật sư của Johnny Depp - Laura Wasser - từ chối mong muốn hỗ trợ tài chính của Amber Heard và cho rằng cô đang làm mọi cách để được chia tài sản sau ly hôn.

Johnny Depp và vợ không ký hợp đồng tiền hôn nhân. Theo luật California, Johnny Depp sẽ phải chia cho vợ ít nhất là một nửa số tiền hai người kiếm được trong 15 tháng sống chung. Năm 2015, Johnny Depp vào danh sách 12 diễn viên giàu nhất của Forbes, với số tiền ước tính lên tới 400 triệu USD.

>> Xem thêm:

Johnny Depp tố vợ cố vòi tiền

Chụp ảnh gia đình

Doanh thu rạp nhà nước phía Bắc không bằng quán cà phê chiếu phim

Tình trạng xập xệ, không gian bốc mùi hôi, ghế cũ có thể sập hay máy chiếu cũ kỹ... khiến các rạp phim miền Bắc ngày càng vắng khách, không có doanh thu.

Cục Điện ảnh vừa tổ chức hội thảo "Giải pháp đẩy mạnh công tác phát hành - phổ biến phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành phim và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khu vực phía Bắc" tại Hà Nội ngày 31/5.

doanh-thu-rap-nha-nuoc-phia-bac-khong-bang-quan-ca-phe-chieu-phim

Bà Ngô Phương Lan (trái) phát biểu tại Hội thảo ngày 31/5. Ảnh: Trung Qp.

Bà Ngô Phương Lan, Cục trưởng Cục Điện ảnh, dẫn nhập rằng vài năm trở lại đây, hoạt động phát hành và phổ biến phim trong nước phát triển mạnh mẽ. Doanh thu chiếu bóng tăng khoảng 20- 30%. Theo thống kê, số lượt khán giả mua vé xem phim năm 2015 nhỉnh hơn 5% so với năm 2014. Nhiều phim trong đó có cả phim Việt do nhà nước đặt hàng, tư nhân sản xuất như Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh đạt doanh thu cao trên 80 tỷ và tạo cơn sốt với khán giả. Tuy nhiên, đây chỉ là dấu hiệu khởi sắc ở các thành phố lớn.

Trong khi đó, hoạt động phát hành phim tại rạp của trung tâm (công ty) phát hành và chiếu bóng các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là bức tranh mang màu sắc ảm đạm. "Khó khăn lớn nhất của công tác phát hành phổ biến phim ở các tỉnh thành là tình trạng rạp xuống cấp, trang thiết bị lạc hậu, không phù hợp và thiếu nguồn. Có tình trạng báo động rằng rạp ở một số địa phương đã bị thu hồi hoặc có nguy cơ bị thu hồi để sử dụng vào mục đích khác", bà Lan nêu ra.

Đây là thực trạng chung khiến doanh thu tại hơn 30 trung tâm phát hành và chiếu bóng phim ở các địa phương tại miền Bắc đều đi xuống.

Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng ở tỉnh Lạng Sơn đặc biệt thiếu chuyên viên thuyết minh các phim nước ngoài, ở Sơn La không có rạp chiếu, ở Ninh Bình thiếu nguồn phim để chiếu, ở Vĩnh Phúc gần như chỉ chiếu phim khai mạc và phục vụ các đợt phim chính trị.

Ông Bùi Thế Lâm, Giám đốc Trung tâm Phát hành phim và chiếu bóng Hải Phòng, đề xuất trả bớt rạp cho nhà nước để đổi lấy máy chiếu công nghệ cao. Ông Lâm cho hay: "Tuy các rạp nằm ở vị trí đẹp, phòng chiếu đều xuống cấp, dột và không được cải tạo. Hệ thống máy lạnh hỏng, ghế đã cũ và không phù hợp. Phòng chiếu 20 ghế không bao giờ kín rạp". Theo ông Lâm, một số nơi phải đóng cửa vì sợ sập, phòng chiếu hôi hám, chỗ ngồi bẩn thỉu và thiết bị có nguy cơ hỏng bất cứ lúc nào.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac

Rạp Dân Chủ (Hà Nội) đóng cửa từ tháng 11/2015. 

Một lý do khiến hệ thống rạp phim nhà nước đi xuống còn bởi họ không thể cạnh tranh với các rạp tư nhân nên không thể mua được bản quyền chiếu phim ở vòng một - khi các tác phẩm còn gây sốt. Giám đốc Trung tâm phát hành phim và chiếu bóng Quảng Trị - Hồ Thanh Thoan - bày tỏ thậm chí trung tâm của ông không cạnh tranh nổi với các quán cà phê có máy chiếu HD. 

Tình trạng ảm đạm thời gian qua của các Trung tâm phát hành và Chiếu bóng phim ở các tỉnh địa phương miền Bắc không khác nhiều rạp phim nhà nước ở Hà Nội. Ở thủ đô, chỉ trừ Trung tâm Chiếu phim Quốc Gia, các rạp nhà nước như Đặng Dung, Bạch Mai, Tháng Tám, Kim Đồng, Ngọc Khánh đều làm ăn đi xuống. Một số từng là trung tâm vàng son một thuở của thủ đô đã đóng cửa như trường hợp rạp Dân Chủ cuối năm 2015.

Hầu hết ý kiến từ trung tâm chiếu phim địa phương đề nghị Cục điện ảnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quan tâm đầu tư trang thiết bị cho các rạp phim, đồng thời các hãng sản xuất và phát hành phim lớn nên tạo điều kiện để rạp địa phương được mua bản quyền phim sớm.

Ông Vương Duy Biên, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, đề nghị các rạp địa phương nên tích cực và chủ động trong các hoạt động nhằm thay đổi tình trạng xập xệ hiện nay, song song việc được nhà nước xem xét hỗ trợ. Ông Biên đặt ngược câu hỏi cho các rạp rằng liệu có máy chiếu định dạng đủ cho các phim chất lượng cao thì các rạp chiếu có bán được vé không hay vẫn ế ẩm như hiện nay. Ông cho rằng các trung tâm phát hành và chiếu bóng địa phương nên đổi mới tư duy để bắt kịp xu thế thị trường và xã hội hóa.

buc-tranh-am-dam-he-thong-rap-chieu-phim-nha-nuoc-mien-bac-2

Trung Tâm Chiếu phim Quốc Gia tự làm mới mình bằng cách hợp tác với một số đơn vị kinh doanh tư nhân trong rạp.

Trường hợp rạp phim nhà nước hiếm hoi hoạt động thành công là Trung tâm Chiếu phim Quốc gia (Hà Nội). 

Giám đốc Nguyễn Danh Dương chia sẻ về cách trung tâm thích ứng với thị trường phát hành phim. Ông kể hơn 10 năm trước, trung tâm cũng rơi vào tình cảnh xập xệ và đi xuống như nhiều rạp tỉnh hiện nay.

Tuy nhiên, Rạp chiếu phim Quốc gia sau đó chủ động lách luật hợp tác với các đơn vị tư nhân, cho họ kinh doanh bên trong rạp với nhiều điều kiện về hợp đồng nâng cấp cơ sở hạ tầng và vật chất. Nhờ được nâng cấp, rạp trở nên khang trang, thu hút khách và tăng doanh thu hẳn lên. Khi có nguồn thu do tự hợp tác với các đơn vị tư nhân, rạp đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất.

"Hiện nay, ngay cả nhà vệ sinh của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia cũng khang trang và gây ấn tượng với người xem. Khách nữ giới thậm chí có thể dừng lại ở đó để trang điểm", ông Dương nói. Về nguồn nhân lực, ông Dương nhấn mạnh Trung tâm chú trọng sử dụng các nhân lực bán thời gian là sinh viên. Họ vừa trẻ vừa năng động vừa làm mới dịch vụ chiếu phim cho rạp.

>> Xem thêm:

Ký ức về thời vàng son của các rạp chiếu bóng cổ ở Hà Nội

Chụp ảnh gia đình

Vợ Johnny Depp tiêu một tháng bằng cả năm làm việc

Amber Heard bị chỉ trích "vung tay quá trán" và "đào mỏ" khi cô công bố các khoản chi tiêu của mình.

Tờ People vừa hé lộ chi tiết tình hình tài chính của Amber Heard. Theo giấy tờ nộp tại Tòa án tối cao Los Angeles, Amber Heard kiếm được khoảng 300.000 USD trong năm 2015. Tuy nhiên, sau khi trừ hàng loạt chi phí, diễn viên The Danish Girl chỉ mang về nhà 51.000 USD.

vo-johnny-depp-tieu-mot-thang-bang-ca-nam-lam-viec

Cuộc chiến ly hôn giữa Amber Heard và Johnny Depp gây ồn ào trên các mặt báo.

Thu nhập ước tính của Amber Heard trong năm 2015 bao gồm 31.000 USD cho vai diễn trong The Danish Girl, 45.000 USD cho phim Paranoia và 65.000 USD khi đóng Magic Mike XXL. Các nguồn thu khác trong năm 2015 của cô bao gồm hợp đồng quảng cáo cho Tiffany & Co. trị giá 120.000 USD và Bulgari - 50.000 USD. Sau khi hoa hồng cho các công ty trung gian và trừ đi chi phí khác, bao gồm cả xe hơi và bảo hiểm y tế, thu nhập thực tế của Amber Heard còn lại rất ít.

Sở dĩ Amber Heard công khai tài chính với tòa án vì cô mong được tòa án thông qua quyết định để Johnny Depp chu cấp. Amber Heard hy vọng nhận hỗ trợ 50.000 USD mỗi tháng sau ly hôn từ chồng cũ.

Theo các tài liệu tòa công bố, trung bình một tháng Amber Heard phải chi 10.000 USD tiền thuê nhà, 3.000 USD chăm sóc y tế, 2.000 USD cho mua sắm lẻ, 2.000 USD ăn uống, 2.000 USD cho quần áo, 10.000 USD giải trí và nghỉ dưỡng và 10.000 USD cho các chi phí khác như chăm sóc vật nuôi, thuê công ty quản lý. Kết hợp với các khoản nhỏ khác, tổng số tiền Amber Heard chi tiêu hàng tháng khoảng 43.000 USD.

vo-johnny-depp-tieu-mot-thang-bang-ca-nam-lam-viec-1

Amber Heard muốn được chồng chu cấp sau ly hôn.

Các con số này khiến nhiều người bất ngờ và lên tiếng chỉ trích thói tiêu xài xa hoa của Amber Heard. Nhiều người gọi nữ diễn viên là "cô nàng đào mỏ".

Một người tên Brittney Beale viết: "Tôi không hiểu nổi sao lại tiêu xài đắt đỏ như thế. Sao phải thuê nhà tới 10.000 USD một tháng? Không nhất thiết phải sống ở một nơi trị giá từng ấy, chỉ vì bạn là diễn viên, trừ khi bạn tự kiếm được tiền chi trả. Đừng sống quá hoang phí rồi bắt người khác phải hỗ trợ cho mình".

Còn khán giả tên Debie Ruth nói: "2.000 USD tiền ăn một tháng? Nhìn vẻ ngoài, có vẻ cô ấy ít khi ăn uống. Cô ấy chi từng ấy tiền cho cái gì nhỉ?". 

Amber Heard đệ đơn ly dị Johnny Depp hôm 23/5 và xin lệnh cấm chồng lại gần mình vì lo sợ bị bạo hành. Cô cũng tuyên bố bị Johnny Depp đánh. Luật sư của Johnny Depp - Laura Wasser - từ chối mong muốn hỗ trợ tài chính của Amber Heard và cho rằng cô đang làm mọi cách để được chia tài sản sau ly hôn.

Johnny Depp và vợ không ký hợp đồng tiền hôn nhân. Theo luật California, Johnny Depp sẽ phải chia cho vợ ít nhất là một nửa số tiền hai người kiếm được trong 15 tháng sống chung. Năm 2015, Johnny Depp vào danh sách 12 diễn viên giàu nhất của Forbes, với số tiền ước tính lên tới 400 triệu USD.

>> Xem thêm:

Johnny Depp tố vợ cố vòi tiền

Chụp ảnh gia đình